Những câu hỏi liên quan
Quang Vũ
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Gia Linh
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
30 tháng 1 2016 lúc 16:59
Nội dung: Cảm nghĩ về anh, chị em
2/ Phương pháp: Kiểu văn bản biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
3/ Dàn ý: 3 phần
a/ Mở bài:
- Giới thiệu chung về anh chị em (hình dáng, tuổi tác, nghề nghiệp)
b/ Thân bài:
- Kể và miêu tả những đặc điểm, phẩm chất tốt đẹp anh chị em (tính tình; tác phong sinh hoạt, làm việc; cách đối xử với em và mọi người trong gia đình, tâm hồn tình cảm đối với người thân và đối với riêng em, …), mỗi chi tiết khơi gợi tình cảm yêu thương.
c/Kết bài:
- Những suy nghĩ cảm xúc trực tiếp của em đối với họ 
Bình luận (0)
Xin Lỗi 1 Tình Yêu
18 tháng 8 2019 lúc 13:35


1. MỞ BÀI
Gia đình em có bốn người, bố, mẹ, em và cậu em trai lém lỉnh của em. Em trai em tên là Khánh, là một cậu bé hiểu động và rất thông minh.
2. THÂN BÀI
- Ngoại hình của em trai
- Tính cách em trai
- Đặc điểm em trai
- Kỉ niệm với em trai
- Tình cảm bản thân

3. KẾT BÀI
Em rất yêu quý em trai của mình. Dù sau này có lớn lên, em tin tình cảm chúng em vẫn sẽ không bao giờ thay đổi.

Bình luận (0)
Xin Lỗi 1 Tình Yêu
18 tháng 8 2019 lúc 13:36

Gia đình em có bốn người, bố, mẹ, em và cậu em trai lém lỉnh của em. Em trai em tên là Khánh, là một cậu bé hiểu động và rất thông minh.

Em trai em kém em năm tuổi, năm nay vừa lên lớp Một. Em trai em cao mét tư, dáng người hơi gầy với nước da bánh mật khỏe khoắn. Nổi bật trên khuôn mặt là đôi mắt to đen thông mình, lanh lợi. Đôi lông mày, đen rậm, nét, làm cả khuôn mặt đậm đà, ấn tượng. Mái tóc được cắt gọn gàng để lộ cái trán trắng, cao, thông minh. Em trai em là một cậu bé hiếu động và có chút nghịch ngợm, đến bố mẹ cũng phải đau đầu với những trò nghịch oái ăm của cu cậu. Có khi nó nghịch tới mức làm chính bản thân bị thương khiến cho cả nhà ai cũng lo lắng, xót xa. Nhưng nó không phải là một đứa trẻ hư mà ngược lại rất biết nghe lời khi cần thiết. Những lúc bố em vắng nhà, chỉ có hai chị em em ở nhà, nó đều không làm cho em phải lo lắng hay vất vả gì về những hành động của nó. Nó cũng rất ngoan ngoãn và lễ phép, chưa bao giờ nó cãi người lớn hay nói những điều sai trái. Mỗi khi bạn bè em đến chơi nhà đều khen em có cậu em trai lễ phép, hiểu chuyện và vui tính. Vì năm nay cu cậu bắt đầu vào lớp Một nên phải dần quen với việc đi học cả ngày và làm bài tập về nhà. Tuy không phải là đứa chăm chỉ nhưng dù ham chơi đến thế nào cũng cố gắng làm nốt bài tập mới đi chơi. Có bài gì khó nó cũng chịu khó suy nghĩ, khi em giảng bài cũng rất chú ý lắng nghe. Em phát hiện ra em trai mình tư duy rất nhanh trong môn toán với những con số và có vẻ nó cũng rất thích học toán. Em mong nó sẽ học tốt môn toán- môn học em yêu thích nhưng chưa thực sự học tốt.

Mọi người thường bảo là hai chị em em rất thân thiết. Quả là hai chị em em rất yêu thương nhau. Mỗi khi ôm nó vào lòng, em thấy lòng mình rất ấm áp. Em nhớ có lần lớp em đi tham quan hai ngày, chiều hôm ấy, vừa về đến nhà thì cu cậu từ đâu chạy nhào đến ôm cổ em làm em vừa vui vừa cảm động. Em rất nhớ nó và chắc nó cũng rất nhớ em, khi còn ở trên xe, em chỉ mong chạy thật nhanh về nhà để ôm lấy em trai của mình.

Em rất yêu quý em trai của mình. Dù sau này có lớn, em tin tình cảm chúng em vẫn sẽ không thể đổi tha

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Taylor BT
5 tháng 6 2023 lúc 18:28

- Có một lần, khi đang tô màu chung với Nam. Em có sơ ý làm rách một mảng nhỏ ở bài của bạn. Lúc đó, em rất lo lắng và hối hận. Nam thấy vậy liền bảo em bình tĩnh lại để tìm cách giải quyết. Bỗng nhiên, em nhớ ra một điều gì đó. Em liền lấy từ trong túi ra một cuộn băng dính trắng, bảo bạn dán vào và dùng bút màu tô lên. Quả nhiên, bài vẽ đã trở lại như bình thường.

1. Hoa đã hít một hơi thật sâu để lấy lại bình tĩnh và tự nhủ :"Đừng sợ, mình nhất định sẽ làm được !"

2. - Bạn Sơn đã kiềm chế được cảm xúc tiêu cực bằng cách trấn tĩnh lại và tìm cách giải quyết.

- Việc kiềm chế được cảm xúc tiêu cực đó đã đem giúp cho bạn Sơn bình tĩnh và tìm cách giải quyết, nhờ vậy mà bài của bạn Sơn đã được cô giáo và các bạn khen.

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
18 tháng 8 2023 lúc 13:52

Tham khảo, dàn ý:

1. Mở bài

Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Nghị luận về tình cảm gia đình.

(Học sinh lựa chọn cách viết mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp tùy theo năng lực của mình.)

2. Thân bài

a. Giải thích

Tình cảm gia đình: tình mẫu tử, tình phụ tử, tình cảm anh chị em,… những tình cảm tốt đẹp nhất của con người trong một gia đình và là trách nhiệm của mỗi cá nhân làm cho cuộc sống của con người trong gia đình đó tốt đẹp hơn.

b. Phân tích

Tình cảm trong gia đình là những tình cảm tốt đẹp nhất của con người, giúp cho chúng ta rèn luyện tình cảm và những đức tính tốt đẹp khác, tình cảm gia đình là tiền đề để con người phát triển.

Hành động: Biết kính trọng ông bà, cha mẹ; biết chăm sóc, phụng dưỡng ông bà cha mẹ khi tuổi già sức yếu; thể hiện tình yêu, sự tôn trọng và hỗ trợ; thể hiện phong cách lễ độ, anh em thuận hòa hiếu nghĩa.

Người con có lòng hiếu thảo là người luôn biết cung kính, vâng lời cha mẹ; họ luôn biết sống đúng chuẩn mực, thực hiện lễ nghi hiếu nghĩa đối với các bậc sinh thành. Trong cuộc sống, đạo hiếu làm con là hành vi cư xử tốt không chỉ đối với cha mẹ mà còn ở bên ngoài nhà để mang lại danh tiếng tốt cho cha mẹ và tổ tiên và luôn được mọi người yêu mến, trân trọng.

c. Chứng minh

Học sinh tự lấy dẫn chứng về những con người hiếu thảo, yêu thương gia đình làm minh chứng cho bài làm văn của mình.

Lưu ý: dẫn chứng phải tiêu biểu, nổi bật, xác thực được nhiều người biết đến.

d. Phản biện

Phê phán: người sống bất hiếu, vô lễ, đánh đập đối xử tàn nhẫn, bỏ rơi cha mẹ già.

Trong cuộc sống vẫn còn có nhiều người con sống bất hiếu, vô lễ, đánh đập, đối xử tàn nhẫn, bỏ rơi cha mẹ già của mình. Lại có những người làm cha mẹ bỏ rơi con cái, làm cho tình cảm gia đình sứt mẻ,… những người này đáng bị xã hội thẳng thắn lên án, phê phán.

3. Kết bài

Khái quát lại vấn đề cần nghị luận: tình cảm gia đình và rút ra bài học, liên hệ bản thân.

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
21 tháng 8 2023 lúc 13:57

bạn ơi có phải đúng là bài văn nghị luận không

Bình luận (0)
Ánh Ngọc Dương
Xem chi tiết
Linh Phan
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
20 tháng 3 2022 lúc 9:56

Suy nghĩ : theo bản thân em, em thấy ý kiến " Cứ sai đi vì cuộc đời cho phép " và " Không nên coi sai lầm là phép thử trong cuộc đời của bạn " là hai câu có ý nghĩ đúng.Chúng ta sẽ cùng làm rõ ý kiến sau :

- " Cứ sai đi vì đời cho phép " : ý kiến này về mặt nghĩa của nó thì cũng có nghĩa đúng,ai sinh ra thì chẳng có lúc phạm phải sai lầm, chính những lần sai trái ấy mới thúc đẩy con người ta trưởng thành hơn. Đời cho phép ta sai vì mong muốn sau những lần sai ấy ta phải lớn khôn, biết sửa sai.

- Và " Không nên coi sai lầm là phép thử cho cuộc đời của bạn ". Ý kiến này cũng đúng, vì khi ta giết người, xâm hại tình dục, ... những việc làm ấy ta chỉ coi là phép thử.. Nhưng thử nghĩ đến hậu quả nghiêm trọng về việc này, khi ta đã giết người mà chỉ " xin lỗi " , " xin lỗi " không thể trở lại ban đầu, không thể làm nạn nhân tỉnh lại .Vì chính điều đó, là những gì ta làm nên những thứ sai lầm, mà ta cứ nghĩ đó là phép thử cuộc đời.

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 3 2022 lúc 10:06

đề căng , nhờ cô lan làm vậy 

Bình luận (1)
Học thật giỏi
Xem chi tiết
Đinh Trí Gia BInhf
20 tháng 3 2023 lúc 23:24

Ngạn ngữ Hy Lạp có câu: “Kiêu căng là đặc quyền của kẻ khờ dại”. Câu nói đó đã dạy cho chúng ta bài học luân lí làm người về lòng khiêm tốn. Đúng vậy, khiêm tốn không đơn thuần là bài học mà nó còn là thái độ sống, một nghệ thuật về cách đối nhân xử thế trên đường đời. Vậy khiêm tốn được hiểu như thế nào?

Khiêm tốn là thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân mình, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình là hơn người khác. Người có lòng khiêm tốn luôn luôn thể hiện thái độ hòa nhã, nhún nhường trong văn hóa ứng xử, và quan trọng hơn, họ luôn tỏ ra tôn trọng bản thân mình và tôn trọng người khác. Trong công việc và trong cuộc sống, những người có thái độ khiêm tốn thường không thỏa mãn với những gì mình đạt được mà ngược lại, họ luôn cố gắng phấn đấu vươn lên để có thể đạt được những thành quả cao hơn và những thành công mĩ mãn. Có lòng khiêm tốn, con người ta mới có tinh thần cầu tiến, mới không ngừng học hỏi và tiến bộ.

Khiêm tốn chỉ cho ta thấy những thiếu sót của bản thân mình để sửa đổi, không tỏ thái độ kiêu căng tự mãn, và giúp ta biết bình tĩnh tiếp thu những ý kiến đóng góp của mọi người xung quanh. Sống khiêm tốn sẽ được mọi người yêu quý và bớt người ganh ghét đi. Đồng thời, khiêm tốn giúp con người ta không kiêu ngạo khi đứng trên đỉnh cao vinh quang, và người khiêm tốn sẽ lấy thành công đó làm động lực thúc đẩy họ tiến lên phía trước. Nếu tự mãn, đắm chìm trong thành công của mình mà quên mất rằng họ cần phải cố gắng nhiều hơn nữa để tạo lập nên những thành quả mới. Những người đó sẽ dễ gặp thất bại và bị người đời xa lánh. Thực chất thì chúng ta không có đủ tư cách để tỏ ra kiêu ngạo trước những người khác, trí tuệ của chúng ta chỉ là hạt cát nhỏ giữa một sa mạc trí thức rộng lớn. Mỗi chúng ta hãy tự ý thức và nuôi dưỡng cho mình một thái độ khiêm tốn, khiêm tốn trước người, khiêm tốn trước đời, để có thể đạt được những thành công trong cuộc sống.

Qua đây, chúng ta thấy rằng rèn luyện tính khiêm tốn đôi khi bắt nguồn từ những hành động nhỏ nhặt trong đời thường. Tính khiêm tốn chính là bài học đạo đức đầu tiên và cần thiết cho mỗi con người. Nó còn là nhân tố thiết yếu tạo nên sự thành công và góp phần xây dựng những mối quan hệ bền vững trong xã hội.

Bạn tham khảo nhé

Bình luận (1)
Phuong Do
Xem chi tiết
Thuận Thảo
Xem chi tiết